Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
A. Kiến thức cơ bản:
1. Hệ thức Vi-ét
Nếu x1,x2 là hai nghiệm của phương trình ax^2+bx+c=0(a≠0) thì:
{x1+x2=−b/a và x1x2=c/a
2. Áp dụng:
Tính nhẩm nghiệm.
– Nếu phương trình ax^2+bx+c=0(a≠0) có a+b+c=0 thì phương trình có một nghiệm x1=1, còn nghiệm kia là x2= c/a
– Nếu phương trình ax^2+bx+c=0(a≠0) có a−b+c=0 thì phương trình có nghiệm là x1=−1, còn nghiệm kia là x2= −c/a.
3. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng:
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P và S^2−4P≥0 thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: x^2−Sx+P=0.
B. Bài tập
Bài 25 (trang 52 SGK Toán 9 tập 2): Đối với mỗi phương trình sau, kí hiệu x1 và x2 là hai nghiệm (nếu có). Không giải phương trình, hãy điền vào những chỗ trống (…):
Lời giải
Bài 26 (trang 53 SGK Toán 9 tập 2): Dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau:
Lời giải
Bài 27 (trang 53 SGK Toán 9 tập 2): Dùng hệ thức Vi-et để tính nhẩm các nghiệm của phương trình.
Lời giải
Bài 28 (trang 53 SGK Toán 9 tập 2): Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a) u + v = 32 , uv = 231
b) u + v = -8, uv = -105
c) u + v = 2, uv = 9
Lời giải
Bài 29 (trang 54 SGK Toán 9 tập 2): Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau:
Lời giải
Bài 30 (trang 54 SGK Toán 9 tập 2): Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m.
Lời giải