TỔNG HỢP 414 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NGUYÊN HÀM
Bài viết cùng chủ đề: Bài tập trắc nghiệm nguyên hàm, tích phân và ứng dụng – Nguyễn Phú Khánh, Huỳnh Đức Khánh
Trích dẫn tài liệu:
+ Cho hai hàm số f(x), g(x) là hàm số liên tục trên R, có F(x), G(x) lần lượt là một nguyên hàm của f(x), g(x). Xét các mệnh đề sau:
(I): F(x) + G(x) là một nguyên hàm của f(x) + g(x)
(II): kF(x) là một nguyên hàm của kf(x) với k ∈ R
(III): F(x).G(x) là một nguyên hàm của f(x)g(x)
Những mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. (I) và (II)
B. (I), (II) và (III)
C. (II)
D. (I)
+ Ký hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của R. Cho hàm số f(x) xác định trên K. Ta nói F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu như:
A. F(x) = f'(x) + C, C là hằng số tuỳ ý
B. F'(x) = f(x)
C. F'(x) = f(x) + C, C là hằng số tuỳ ý
D. F(x) = f'(x)
+ Giả sử F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) = 4x – 1. Đồ thị của hàm số F(x) và f(x) cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Tất cả các điểm chung của đồ thị hai hàm số trên là:
A. (0; 1)
B. (5/2; 9)
C. (0; 1) và (5/2; 9)
D. (5/2; 8)
…
Download đầy đủ Tổng hợp 414 bài tập trắc nghiệm nguyên hàm tại đây.